# Phần II ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN DUY TRÌ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ

# Chương I NẠO VÉT BÙN BẰNG THỦ CÔNG

# TN1.01.00 Nạo vét bùn cống bằng thủ công

# TN1.01.10 Nạo vét bùn hố ga

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện và mặt bằng làm việc.

- Đặt biển báo hiệu công trường.

- Mở nắp ga, cậy tấm đan, chờ khí độc bay đi.

- Xúc bùn vào xô, đưa lên và đổ vào phương tiện trung chuyển (xe cải tiến hoặc xe đẩy tay).

- Trung chuyển bùn tới nơi tập kết tạm với cự ly bình quân 1000m.

- Xúc bùn từ xe cải tiến hoặc xe đẩy tay vào phương tiện chứa bùn để ở nơi tập kết tạm.

- Đóng nắp ga, vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 1

Đơn vị tính: m3 bùn

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN1.01.10

Nạo vét bùn hố ga

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 4/7

 

công

 

4,25

 

 

 

 

01

Ghi chú:

1/ Định mức tại Bảng số 1 qui định hao phí nhân công công tác nạo vét bùn bằng thủ công của đô thị loại Đặc biệt. Đối với các đô thị khác, định mức được điều chỉnh theo các hệ số sau:

+ Đô thị loại I:

+ Đô thị loại II:

+ Các loại đô thị loại III ¸ V:

K = 0,92

K = 0,85

K = 0,78

2/ Trường hợp nạo vét bùn hố ga có cự ly trung chuyển bùn khác với cự ly qui định thì định mức nhân công được điều chỉnh với các hệ sau:

+ Cự ly trung chuyển 1500m: K = 1,15

+ Cự ly trung chuyển 2000m: K = 1,27

3/ Trường hợp không phải trung chuyển bùn thì định mức nhân công được điều chỉnh hệ số K = 0,87.

# TN1.01.20 Nạo vét bùn cống ngầm (cống tròn và các loại cống khác có tiết diện tương đương) bằng thủ công

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện và mặt bằng làm việc.

- Đặt biển báo hiệu công trường.

- Mở nắp ga, chờ khí độc bay đi.

- Dùng quả găng luồn qua cống, gạt bùn về hố ga.

- Xúc bùn vào xô, đưa lên và đổ vào phương tiện trung chuyển (xe cải tiến hoặc xe đẩy tay).

- Trung chuyển bùn tới nơi tập kết tạm cự ly bình quân 1000m.

- Xúc bùn từ xe cải tiến hoặc xe đẩy tay vào phương tiện để ở nơi tập kết tạm.

- Đóng nắp ga, vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 2

Đơn vị tính: m3 bùn

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Đường kính cống (mm)

≤ 200

300 ÷ 600

700 ÷ 1000

>1000

TN1.01.20

Nạo vét bùn cống ngầm bằng thủ công

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 4/7

 

công

 

6,45

 

6,27

 

6,03

 

5,88

 

01

02

03

04

Ghi chú:

1/ Định mức qui định tại Bảng số 2 tương ứng: Lượng bùn có trong cống trước khi nạo vét: ≤ 1/3 tiết diện cống ngầm. Trường hợp lượng bùn có trong cống trước khi nạo vét > 1/3 tiết diện cống thì định mức qui định tại bảng trên điều chỉnh với hệ số K = 0,80.

2/ Định mức tại bảng trên qui định hao phí nhân công công tác nạo vét bùn bằng thủ công của đô thị loại Đặc biệt. Đối với các đô thị khác, định mức được điều chỉnh theo các hệ số sau:

+ Đô thị loại I:

+ Đô thị loại II:

+ Các loại đô thị loại III ¸ V:

K = 0,92

K = 0,85

K = 0,78

3/ Trường hợp nạo vét bùn hố ga có cự ly trung chuyển bùn khác với cự ly qui định thì định mức nhân công được điều chỉnh với các hệ sau:

+ Cự ly trung chuyển 1500m: K = 1,15

+ Cự ly trung chuyển 2000m: K = 1,27

4/ Trường hợp không phải trung chuyển bùn thì định mức nhân công được điều chỉnh hệ số K = 0,87.

# TN1.01.30 Nạo vét bùn cống hộp nổi kích thước B ≥ 300mm + 1000mm; H ≥ 400mm + 1000mm

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện và mặt bằng làm việc.

- Đặt biển báo hiệu công trường.

- Mở nắp tấm đan, chờ khí độc bay đi.

- Xúc bùn vào xô, đưa lên và đổ vào phương tiện trung chuyển (xe cải tiến hoặc xe đẩy tay).

- Trung chuyển bùn tới nơi tập kết tạm với cự ly bình quân 1000m.

- Xúc bùn từ xe cải tiến hoặc xe đẩy tay (phương tiện trung chuyển) vào phương tiện để ở nơi tập kết tạm.

- Đóng nắp tấm đa, vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 3

Đơn vị tính: m3 bùn

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN1.01.30

Nạo vét bùn cống hộp nổi kích thước B ³300mm + 1000mm; H³400mm + 1000mm

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 4/7

 

công

 

5,3

 

 

 

 

01

Ghi chú:

1/ Định mức qui định tại Bảng số 3 tương ứng: Lượng bùn có trong cống trước khi nạo vét: ≤ 1/3 tiết diện cống hộp nổi. Trường hợp lượng bùn có trong cống trước khi nạo vét > 1/3 tiết diện cống thì định mức được điều chỉnh với hệ số K = 0,80.

2/ Định mức tại bảng trên qui định hao phí nhân công công tác nạo vét bùn bằng thủ công của đô thị loại Đặc biệt. Đối với các đô thị khác, định mức được điều chỉnh theo các hệ số sau:

+ Đô thị loại I:

+ Đô thị loại II:

+ Các loại đô thị loại III ¸ V:

K = 0,92

K = 0,85

K = 0,78

3/ Trường hợp nạo vét bùn hố ga có cự ly trung chuyển bùn khác với cự ly qui định thì định mức nhân công được điều chỉnh với các hệ sau:

+ Cự ly trung chuyển 1500m: K = 1,15

+ Cự ly trung chuyển 2000m: K = 1,27

4/ Trường hợp không phải trung chuyển bùn thì định mức nhân công được điều chỉnh hệ số K = 0,87.

# TN1.02.00 Nạo vét bùn mương bằng thủ công

# TN1.02.10 Nạo vét bùn mương bằng thủ công, mương có chiều rộng ≤ 6m

# TN1.02.1a Đối với mương không có hành lang, không có lối vào

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện.

- Nạo vét bùn dưới lòng mương, xúc vào xô, chuyển bùn lên thuyền.

- Kéo thuyền bùn dọc mương (cự ly ≤ 300m) chuyển bùn lên bờ đổ lên phương tiện trung chuyển (xe cải tiến hoặc xe đẩy tay).

- Trung chuyển bùn tới nơi tập kết tạm với cự ly bình quân 150m.

- Xúc bùn từ xe cải tiến hoặc xe đẩy tay (phương tiện trung chuyển) vào phương tiện để ở nơi tập kết tạm.

- Vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 4

Đơn vị tính: m3 bùn

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN1.02.1a

Nạo vét bùn mương bằng thủ công với mương có chiều rộng ≤ 6m (không có hành lang, không có lối vào)

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 3,5/7

 

công

 

4,56

 

 

 

 

01

Ghi chú:

1/ Định mức tại Bảng số 4 qui định tương ứng với lượng bùn trong mương trước khi nạo vét có độ sâu ≤ 1/3 độ sâu của mương (từ mặt nước đến đáy mương). Nếu lượng bùn trong mương trước khi nạo vét > 1/3 độ sâu của mương (từ mặt nước đến đáy mương) thì định mức được điều chỉnh với hệ số K = 0,75.

2/ Định mức tại Bảng số 4 qui định hao phí nhân công công tác nạo vét bùn mương bằng thủ công của đô thị loại Đặc biệt. Đối với các đô thị khác, định mức được điều chỉnh theo các hệ số sau:

+ Đô thị loại I:

+ Đô thị loại II:

+ Các loại đô thị loại III ¸ V:

K = 0,92

K = 0,85

K = 0,78

3/ Trường hợp không phải trung chuyển bùn thì định mức nhân công được điều chỉnh hệ số K = 0,85.

# TN1.02.1b Đối với mương có hành lang lối vào

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện.

- Dọn dẹp mặt bằng hai bên bờ mương đoạn thi công.

- Nạo vét bùn dưới lòng mương, xúc vào xô, chuyển bùn lên bờ và đổ lên phương tiện trung chuyển (bằng xe cải tiến hoặc xe đẩy tay).

- Trung chuyển bùn tới nơi tập kết tạm với cự ly bình quân 150m.

- Xúc bùn từ xe cải tiến hoặc xe đẩy tay (phương tiện trung chuyển) vào phương tiện để ở nơi tập kết tạm.

- Vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 5

Đơn vị tính: m3 bùn

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN1.02.1b

Nạo vét bùn mương bằng thủ công với mương có chiều rộng ≤ 6m (có hành lang lối vào)

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 3,5/7

 

công

 

3,94

 

 

 

 

01

Ghi chú:

1/ Định mức tại Bảng số 5 qui định tương ứng với lượng bùn trong mương trước khi nạo vét có độ sâu ≤ 1/3 độ sâu của mương (từ mặt nước đến đáy mương). Nếu lượng bùn trong mương trước khi nạo vét > 1/3 độ sâu của mương (từ mặt nước đến đáy mương) thì định mức được điều chỉnh với hệ số K = 0,75.

2/ Định mức tại Bảng số 5 qui định hao phí nhân công công tác nạo vét bùn mương bằng thủ công của đô thị loại Đặc biệt. Đối với các đô thị khác, định mức được điều chỉnh theo các hệ số sau:

+ Đô thị loại I:

+ Đô thị loại II:

+ Các loại đô thị loại III ¸ V:

K = 0,92

K = 0,85

K = 0,78

3/ Trường hợp không phải trung chuyển bùn thì định mức nhân công được điều chỉnh hệ số K = 0,85.

# TN1.02.20 Nạo vét bùn mương bằng thủ công, mương có chiều rộng > 6m

# TN1.02.2a Đối với mương không có hành lang, không có lối vào

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện.

- Bắc cầu công tác.

- Nạo vét bùn dưới lòng mương, xúc vào xô, chuyển bùn lên thuyền.

- Kéo thuyền bùn dọc mương (cự ly ≤ 300m) chuyển bùn lên bờ đổ lên phương tiện trung chuyển (bằng xe cải tiến hoặc xe đẩy tay).

- Trung chuyển bùn tới nơi tập kết tạm với cự ly bình quân 150m.

- Xúc bùn từ xe cải tiến hoặc xe đẩy tay (phương tiện trung chuyển) vào phương tiện để ở nơi tập kết tạm.

- Vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 6

Đơn vị tính: m3 bùn

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN1.02.2a

Nạo vét bùn mương bằng thủ công với mương có chiều rộng > 6m (không có hành lang lối vào)

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 3,5/7

 

công

 

4,44

 

 

 

 

01

Ghi chú:

1/ Định mức tại Bảng số 6 qui định tương ứng với lượng bùn trong mương trước khi nạo vét có độ sâu ≤ 1/3 độ sâu của mương (từ mặt nước đến đáy mương). Nếu lượng bùn trong mương trước khi nạo vét > 1/3 độ sâu của mương (từ mặt nước đến đáy mương) thì định mức được điều chỉnh với hệ số K = 0,75.

2/ Định mức tại Bảng số 6 qui định hao phí nhân công công tác nạo vét bùn mương bằng thủ công của đô thị loại Đặc biệt. Đối với các đô thị khác, định mức được điều chỉnh theo các hệ số sau:

+ Đô thị loại I:

+ Đô thị loại II:

+ Các loại đô thị loại III ¸ V:

K = 0,92

K = 0,85

K = 0,78

3/ Trường hợp không phải trung chuyển bùn thì định mức nhân công được điều chỉnh hệ số K = 0,85.

# TN1.02.2b Đối với mương có hành lang lối vào

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện.

- Dọn dẹp mặt bằng hai bên bờ mương đoạn thi công.

- Bắc cầu công tác.

- Nạo vét bùn dưới lòng mương, xúc vào xô, chuyển bùn lên bờ và đổ lên phương tiện trung chuyển (bằng xe cải tiến hoặc xe đẩy tay).

- Trung chuyển bùn tới nơi tập kết tạm với cự ly bình quân 150m.

- Xúc bùn từ xe cải tiến hoặc xe đẩy tay (phương tiện trung chuyển) vào phương tiện để ở nơi tập kết tạm.

- Vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 7

Đơn vị tính: m3 bùn

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN1.02.2b

Nạo vét bùn mương bằng thủ công với mương có chiều rộng > 6m (có hành lang lối vào)

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 3,5/7

 

công

 

3,81

 

 

 

 

01

Ghi chú:

1/ Định mức tại Bảng số 7 qui định tương ứng với lượng bùn trong mương trước khi nạo vét có độ sâu ≤ 1/3 độ sâu của mương (từ mặt nước đến đáy mương). Nếu lượng bùn trong mương trước khi nạo vét > 1/3 độ sâu của mương (từ mặt nước đến đáy mương) thì định mức được điều chỉnh với hệ số K = 0,75.

2/ Định mức tại Bảng số 7 qui định hao phí nhân công công tác nạo vét bùn mương bằng thủ công của đô thị loại Đặc biệt. Đối với các đô thị khác, định mức được điều chỉnh theo các hệ số sau:

+ Đô thị loại I:

+ Đô thị loại II:

+ Các loại đô thị loại III ¸ V:

K = 0,92

K = 0,85

K = 0,78

3/ Trường hợp không phải trung chuyển bùn thì định mức nhân công được điều chỉnh hệ số K = 0,85.

# TN1.03.00 Nhặt, thu gom phế thải và vớt rau bèo trên mương, sông thoát nước bằng thủ công

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện.

- Đi tua dọc hai bên bờ mương, sông để phát hiện phế thải.

- Nhặt hết rác, các loại phế thải trên bờ, mái của mương, sông thuộc hành lang quản lý và vun thành đống nhỏ xúc đưa lên phương tiện trung chuyển (xe cải tiến chở bùn, xe thồ, xe đẩy tay).

- Nhặt, gom rác, phế thải và rau bèo trên mặt nước của mương, sông.

- Dùng thuyền đưa vào bờ và xúc lên phương tiện trung chuyển (xe cải tiến chở bùn, xe thồ, xe đẩy tay).

- Vận chuyển phế thải về địa điểm tập kết tạm với cự ly bình quân 150m.

- Xúc rác, phế thải và rau bèo từ vật liệu trung chuyển vào phương tiện để ở nơi tập kết.

- Vệ sinh thu dọn mặt bằng làm việc và tập kết dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 8

Đơn vị tính: 1km

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Chiều rộng của mương, sông

≤ 6 m

≤ 15 m

> 15 m

TN1.03.00

Công tác nhặt, thu gom phế thải và vớt rau bèo trên mương, sông thoát nước

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 4/7

 

công

 

4,00

 

4,40

 

5,70

 

 

 

 

01

02

03

Ghi chú:

1/ Định mức tại Bảng số 8 qui định hao phí nhân công công tác nhặt, thu gom phế thải và vớt rau bèo trên mương, sông thoát nước bằng thủ công của đô thị loại Đặc biệt. Đối với các đô thị khác định mức được điều chỉnh theo các hệ số sau:

+ Đô thị loại I:

+ Đô thị loại II:

+ Các loại đô thị loại III ¸ V:

K = 0,92

K = 0,85

K = 0,78

2/ Trường hợp không phải trung chuyển thì định mức nhân công được điều chỉnh hệ số K = 0,85.

# Chương II NẠO VÉT BÙN BẰNG CƠ GIỚI

# TN2.01.00 Nạo vét bùn cống ngầm bằng cơ giới

# TN2.01.10 Nạo vét bùn cống ngầm bằng xe hút bùn 3 tấn (cống tròn có đường kính ≥ 700mm và các loại cống khác có tiết diện tương đương)

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị xe (bơm nước vào bình, đổ nhiên liệu, kiểm tra xe).

- Di chuyển xe đến địa điểm thi công.

- Đặt biển báo hiệu công trường, lắp đặt vòi hút.

- Mở nắp ga, chờ khí độc bay đi.

- Hút bùn ở hố ga và chui vào lòng cống để hút.

- Xả nước.

- Hút đầy téc.

- Vận chuyển bùn đến bãi đổ bùn, xả sạch bùn.

- Đóng nắp ga, vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 9

Đơn vị tính: m3 bùn

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN2.01.10

Nạo vét bùn cống ngầm bằng xe hút bùn 3 tấn (cống tròn có đường kính ³ 700mm và các loại cống khác có tiết diện tương đương)

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 4/7

Máy thi công:

- Xe hút bùn 3 Tấn 

 

công

 

ca

 

0,25

 

0,083

 

 

 

 

01

Ghi chú: Định mức quy định tại Bảng số 9 tương ứng với cự ly vận chuyển bùn bình quân 15 km. Khi cự ly vận chuyển bình quân thay đổi thì định mức hao phí máy thi công được điều chỉnh với các hệ số sau:

Cự ly L (km)

Hệ số

≤ 8

0,895

8<L ≤ 10

0,925

10<L ≤ 14

0,955

15<L ≤ 18

1,045

18<L ≤ 20

1,075

# TN2.01.20 Nạo vét bùn cống ngầm bằng xe phun nước phản lực kết hợp với các thiết bị khác (cống tròn có đường kính 0,3m-0,8m, cống hộp, bản có chiều rộng đáy từ 0,3m-0,8m và các loại cống khác có tiết diện tương đương).

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị xe (bơm nước vào bình, đổ nhiên liệu, kiểm tra xe).

- Di chuyển xe đến địa điểm thi công.

- Đặt biển báo hiệu công trường, cọc phân cách ranh giới

- Mở nắp ga, chờ khí độc bay đi.

- Bơm nước từ xe téc chở nước vào xe phun nước phản lực và bình chứa của xe hút chân không.

- Lắp ống cho xe hút, lắp vòi phun

- Hút bùn ở hố ga, lắp đặt bộ giá để định hướng đầu phun nước.

- Tiến hành phun nước để dồn bùn ra hố ga; hút bùn tại hố ga. Hút đầy téc.

- Vận chuyển bùn đến bãi đổ bùn, xả sạch bùn.

- Lặp lại các thao tác trên cho đến khi đạt yêu cầu về nạo vét đoạn cống cần thi công.

- Đóng nắp ga, vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 10

Đơn vị tính: 1 m dài

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN2.01.20

Nạo vét bùn cống ngầm bằng xe phun nước phản lực kết hợp với các thiết bị khác

Vật liệu:

- Nước sạch

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 4/7

Máy thi công:

- Xe phun nước phản lực

- Xe hút chân không 4T

- Xe téc chở bùn 4T

- Xe téc chở nước 4m3

- Máy khác (tính trên máy chính)

 

m3

 

công

 

ca

ca

ca

ca

%

 

0,438

 

0,0901

 

0,0135

0,0135

0,0348

0,0270

1

 

 

 

 

 01

Ghi chú: Định mức quy định tại Bảng số 10 tương ứng với cự ly vận chuyển bùn bình quân 15 km. Khi cự ly vận chuyển bình quân thay đổi thì định mức hao phí máy thi công được điều chỉnh với các hệ số sau:

Cự ly L (km)

Hệ số

≤ 8

0,895

8<L≤10

0,925

10<L≤14

0,955

15<L≤18

1,045

18<L≤20

1,075

# TN2.01.30 Nạo vét bùn cống ngầm bằng xe hút bùn chân không có độ chân không cao (8 Tấn) kết hợp với các thiết bị khác (cống tròn có đường kính 0,8m-1,2m, cống hộp, bản có chiều rộng đáy từ 0,8m-1,2m và các loại cống khác có tiết diện tương đương).

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị xe (bơm nước vào bình, đổ nhiên liệu, kiểm tra xe).

- Di chuyển xe đến địa điểm thi công.

- Đặt biển báo hiệu công trường, lắp đặt vòi hút, ống hút; chuẩn bị vòi bơm, máy bơm. Mở nắp ga, chờ khí độc bay đi, hút bùn ở hố ga.

- Chặn hai đầu đoạn cống cần thi công tại 2 hố ga bằng các túi đựng cát.

- Bơm nước cho đến khi công nhân có thể thi công được trong lòng cống.

- Hút bùn trong cống đầy téc.

- Vận chuyển bùn đến bãi đổ bùn, xả sạch bùn.

- Đóng nắp ga, vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 11

Đơn vị tính: 1m dài

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN2.01.30

Nạo vét bùn cống ngầm bằng xe hút chân không có độ chân không cao (8 Tấn) kết hợp với các thiết bị khác

Vật liệu:

- Nước sạch

- Bao tải cát

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 4/7

Máy thi công:

- Xe hút chân không 8T

- Xe téc chở bùn 4 Tấn

- Xe téc nước 4m3

- Xe tải cẩu 4 Tấn

- Máy phát điện 30KVA

- Bơm chìm 30KVA

- Máy khác (tính trên máy chính)

 

m3

bao

 

công

 

ca

ca

ca

ca

ca

ca

%

 

0,06

0,8

 

0,17

 

0,0286

0,0728

0,0050

0,0143

0,0286

0,0249

1,5

 

 

 

 

01

Ghi chú: Định mức quy định tại Bảng số 11 tương ứng với cự ly vận chuyển bùn bình quân 15 km. Khi cự ly vận chuyển bình quân thay đổi thì định mức hao phí máy thi công được điều chỉnh với các hệ số sau:

Cự ly L (km)

Hệ số

≤ 8

0,895

8<L≤10

0,925

10<L≤14

0,955

15<L≤18

1,045

18<L≤20

1,075

# TN2.01.40 Nạo vét bùn cống ngầm bằng máy tời kết hợp với các thiết bị khác (cống tròn có đường kính 1,2m <F< 2,5m, cống hộp, bản có chiều rộng đáy 1,2m <B< 2,5m và các loại cống khác có tiết diện tương đương).

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị xe (bơm nước vào bình, đổ nhiên liệu, kiểm tra xe).

- Di chuyển xe đến địa điểm thi công.

- Đặt biển báo hiệu công trường, lắp đặt vòi hút, ống hút; chuẩn bị vòi bơm, máy bơm.

- Mở nắp ga, chờ khí độc bay đi.

- Hút bùn ở hố ga.

- Luồn dây cáp hoặc gầu múc từ hố ga này đến hố ga kế tiếp.

- Vận hành tời chính và tời phụ dồn bùn từ trong cống về hố ga công tác bằng đĩa di chuyển trong lòng cống.

- Hút bùn trong cống đầy téc.

- Vận chuyển bùn đến bãi đổ bùn, xả sạch bùn.

- Đóng nắp ga, vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 12

Đơn vị tính: 1m dài

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN2.01.40

Nạo vét bùn cống ngầm bằng máy tời kết hợp với các thiết bị khác

Vật liệu:

- Nước sạch

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 4/7

Máy thi công:

- Máy tời 3,7T

- Xe hút chân không 4T

- Xe téc chở bùn 4 Tấn

- Xe téc nước 4m3

- Xe tải có cần cẩu 3 Tấn

- Máy khác (tính trên máy chính)

 

m3

 

công

 

ca

ca

ca

ca

ca

%

 

0,12

 

0,3075

 

0,0615

0,0615

0,1230

0,0100

0,0357

1,5

 

 

 

 

01

Ghi chú: Định mức quy định tại Bảng số 12 tương ứng với cự ly vận chuyển bùn bình quân 15 km. Khi cự ly vận chuyển bình quân thay đổi thì định mức hao phí máy thi công được điều chỉnh với các hệ số sau:

Cự ly L (km)

Hệ số

≤ 8

0,895

8<L≤10

0,925

10<L≤14

0,955

15<L≤18

1,045

18<L≤20

1,075

# TN2.02.00 Nạo vét bùn mương thoát nước bằng xe hút chân không kết hợp với các thiết bị khác (mương có chiều rộng <5m)

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị xe (bơm nước vào bình, đổ nhiên liệu, kiểm tra xe).

- Di chuyển xe đến địa điểm thi công.

- Đặt biển báo hiệu công trường

- Tính toán khối lượng bùn có trong mương cần thi công

- Vận hành xe hút chân không để hút bùn.

- Hút bùn cho đến khi đầy téc.

- Vận chuyển bùn đến bãi đổ bùn, xả sạch bùn.

- Vệ sinh, thu dọn mặt bằng làm việc và tập trung dụng cụ, phương tiện về nơi qui định.

Bảng số 13

Đơn vị tính: 1m3

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN2.02.00

Nạo vét bùn mương thoát nước bằng xe hút chân không kết hợp với các thiết bị khác (mương có chiều rộng <5m)

Vật liệu:

- Nước sạch

- Bao tải cát

- Cọc tre

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 4/7

Máy thi công:

- Xe hút chân không 4T

- Xe téc chở bùn 4 Tấn

- Xe tải cẩu 4 Tấn

- Xe téc chở nước 4m3

 

m3

bao

m

 

công

 

ca

ca

ca

ca

 

0,15

0,25

0,025

 

0,401

 

0,085

0,23

0,05

0,05

 

 

 

 

01

 

# Chương III VẬN CHUYỂN BÙN BẰNG CƠ GIỚI

# TN3.01.00 Vận chuyển bùn bằng xe ôtô tự đổ

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị xe, dụng cụ lao động.

- Di chuyển xe đến địa điểm tập kết để lấy bùn.

- Thu dọn vệ sinh địa điểm tập kết sau khi lấy bùn

- Vận chuyển bùn đến bãi đổ bùn.

- Xả, vét bùn xuống địa điểm đổ bùn.

Bảng số 14

Đơn vị tính: m3 bùn

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

Xe 2,5 Tấn

Xe 4 Tấn

TN3.01.00

Vận chuyển bùn bằng xe ôtô tự đổ

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 4/7

Máy thi công:

- Xe ôtô tự đổ

 

công

 

ca

 

0,8

 

0,140

 

0,5

 

0,110

 

01

02

Ghi chú: Định mức quy định tại Bảng số 14 tương ứng với cự ly vận chuyển bùn bình quân 15 km. Khi cự ly vận chuyển bình quân thay đổi thì định mức hao phí máy thi công được điều chỉnh với các hệ số sau:

Cự ly L (km)

Hệ số

≤ 8

0,895

8<L≤10

0,925

10<L≤14

0,955

15<L≤18

1,045

18<L≤20

1,075

 

# Chương IV CÔNG TÁC KIỂM TRA HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

# TN4.01.00 Công tác kiểm tra lòng cống bằng phương pháp chui lòng cống.

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ làm việc, đặt biển báo hiệu công trường, cảnh giới giao thông tại hai đầu ga đoạn cống kiểm tra.

- Mở nắp ga hai đầu đoạn cống, chờ khí độc bay đi.

- Chui xuống cống ngầm, soi đèn kiểm tra, tìm điểm hư hỏng.

- Chặt rễ cây hoặc dùng xẻng bới bùn đất để xác định điểm hư hỏng (nếu cần).

- Đo kích thước đoạn hư hỏng, định vị đoạn hư hỏng.

- Chụp ảnh đoạn hư hỏng, rạn nứt.

- Vệ sinh thu dọn hiện trường, đậy ga, đem dụng cụ về vị trí qui định.

- Thống kê đánh giá mức độ hư hỏng, đề xuất kế hoạch sửa chữa.

Bảng số 15

Đơn vị tính: 1km

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN4.01.00

Kiểm tra lòng cống bằng phương pháp chui lòng cống

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 4/7

 

công

 

15,00

 

 

 

 

01

# TN4.02.00 Công tác kiểm tra lòng cống bằng phương pháp gương soi

Thành phần công việc:

- Chuẩn bị dụng cụ làm việc, đặt biển báo hiệu công trường, cảnh giới giao thông tại hai đầu ga đoạn cống kiểm tra.

- Mở nắp ga chờ khí độc bay đi.

- Dùng gương, đèn chiếu soi trong lòng cống từ hai đầu ga xác định điểm hư hỏng, vị trí, kích thước các vết nứt, đánh giá mức độ hư hỏng.

- Vệ sinh thu dọn hiện trường, đậy nắp hố ga.

- Lập bản vẽ sơ họa của tuyến cống. Thống kê đánh giá tổng hợp số liệu để báo cáo cơ quan có thẩm quyền.

- Dự kiến kế hoạch cần sửa chữa.

Bảng số 16

Đơn vị tính: 1km

Mã hiệu

Loại công tác

Thành phần hao phí

Đơn vị

Định mức

TN4.02.00

Kiểm tra lòng cống bằng phương pháp gương soi

Nhân công:

- Bậc thợ bình quân 4/7

 

công

 

11,00

 

 

 

 

01

Last Updated: 9/18/2021, 9:21:21 AM